Bản điểm tin số 123: Trầm cảm trong tâm lý học và đào tạo vận động viên thể thao

Trong chuyên đề kỳ này, Ban biên tập xin gửi tới quý độc giả những kiến thức chung về trầm cảm, tác động của nó tới công tác đào tạo VĐV và hướng kiểm soát chứng bệnh này để có thành tích tốt hơn cũng như có đem lại sự thư thái, nhẹ nhàng cho mỗi người trong cuộc sống hàng ngày…

Khoa học thể thao là áp dụng thành tựu nghiên cứu khoa học vào các hoạt động thể thao nhằm giúp tối đa hóa thành tích và giảm thiểu nguy cơ chấn thương; Nó được sử dụng để xác định những điểm mạnh và điểm yếu sao cho có thể cá nhân hóa chương trình tập luyện cho tất cả mọi người từ vận động viên đến người cao tuổi và các đối tượng khác tham gia tập luyện.

Nghiên cứu về vấn đề trầm cảm trong tâm lý học không phải làm là một điều gì quá mới mẻ. Nhưng những tác động của nó trong lĩnh vực thể thao cũng như luyện tập thể dục thể thao như thế nào để cải thiện hoặc kiểm soát chứng bệnh trầm cảm là một lĩnh vực mới, nhận được sự quan tâm của nhiều chuyên gia, các nhà khoa học đầu ngành về thể thao trên thế giới.

 

STT Nội dung Số trang
1 Lời nói đầu 2
2 Khái quát về khoa học Thể thao 4
3 Hội chứng trầm cảm ở vận động viên 9
4 Tác dụng của tập luyện Thể dục Thể thao đối với chứng bệnh trầm cảm 18
5 Sức khỏe tinh thần của các vận động viên ưu tú 26
6 Chương trình tinh thàn mạnh mẽ (Strong Minds) – công cụ giúp vận động viên làm nên thành công 37
7 Kế hoạch hành động – sức khỏe tâm thần và Thể thao thành tích cao ở vương quốc Anh 40
8 Trầm cảm ở các vận động viên Boxing Trung Quốc: biện pháp can thiệp 48
9 Nghiên cứu định tính về môi trường Thể thao Singapore và động lực tập luyện của các VĐV ưu tú 65

 

Tài liệu đính kèm