Nhận thức về vấn đề khuyết tật và về người khuyết tật tại mỗi quốc gia phù hợp với cách tiếp cận của thế giới và của khu vực đó là quyền con người, quyền công dân. Sự tôn trọng của các quốc gia, vùng lãnh thổ và toàn xã hội đối với người khuyết tật chính là điều kiện thuận lợi để người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng và tự định đoạt cuộc sống và tương lai của chính mình.
Trên thực tế, tất cả những trợ giúp của chương trình toàn cầu hay của bất kỳ chính phủ nào đã tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật xóa bỏ mặc cảm, tự vươn lên hòa nhập xã hội và đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của toàn nhân loại. Đã có rất nhiều tấm gương là người khuyết tật thành đạt trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, chính trị và văn hóa xã hội…
Và trong suốt thời gian qua, rất nhiều các chương trình, chính sách cho người khuyết tật nói chung và thể thao người khuyết tật nói riêng trên toàn cầu đã được ban hành. Nhờ vậy, đời sống vật chất và tinh thần, vị thế của người khuyết tật ở mỗi quốc gia ngày càng được cải thiện, nâng cao.
STT |
Nội dung |
Số trang |
1 |
Lời nói đầu
|
2
|
2 |
Thể thao người khuyết tật tại Singapore
|
4
|
3 |
Thể thao người khuyết tật tại Malaysia
|
28
|
4 |
Toyota Nhật Bản đặt mục tiêu tạo ra một xã hội hòa nhập hơn thông qua Paralympic Tokyo 2020
|
45
|
5 |
Pháp: Chương trình “xã hội, thể thao và người khuyết tật” – di sản Olympic và Paralympic 2024
|
55
|
6 |
Vương Quốc Anh: Vận động tích cực
|
58
|
7 |
Ireland: Chương trình thể thao hỗ trợ người khuyết tật
|
60
|
8 |
Rumani: Trung tâm hỗ trợ hoạt động TDTT cho trẻ em và thanh thiếu nên người khuyết tật
|
64
|
9 |
Hà Lan: Thể thao không giới hạn
|
66
|