Lịch sử quá trình tham gia vào các hoạt động TDTT của nữ giới khá dài và nhiều biến động. Kể từ TVH Olympic 1932, với tấm HCV đầu tiên của Helena Madison ở nội dung Bơi tự do 100m; rồi Maria Teresa – người phụ nữ đầu tiên tham gia thi đấu tại đường đua Công thức 1 năm 1958; Nawal El Moutawakel của Maroc – người phụ nữ Hồi giáo đầu tiên, giành tấm HCV Olympic nội dung 400m vượt rào năm 1984; Tegla Loroupe, người Kenya – VĐV nữ đầu tiên của Châu Phi giành thành tích xuất sắc tại Giải Marathon quốc tế… cho đến ngày nay là sự góp mặt của rất nhiều gương mặt nữ tại mọi lĩnh vực của thể thao, từ huấn luyện, quản lý, nghiên cứu cho đến định hướng.
Mặc dù phải vượt qua rất nhiều những biến động và đấu tranh, là một hành trình dài với nhiều thử thách và khó khăn, nhưng thành quả đạt được và những đóng góp của nữ giới trong sự phát triển của thể thao ngày nay vô cùng đẹp và ấn tượng.
TT
|
NỘI DUNG
|
TRANG
|
1
|
Vấn đề bình đẳng giới trong Thể thao
|
4
|
2
|
Nguyên nhân Nữ giới thường ít tham gia vào các hoạt động TDTT
|
13
|
3
|
Giáo dục thể chất và các hoạt động TDTT cho Nữ giới ở khu vực Châu á Thái Bình Dương và Châu phi
|
18
|
4
|
Khu vực Châu âu – thực trạng và cách thức triển khai
|
25
|
5
|
Những rào cản đối với việc tham gia hoạt động thể thao của phụ nữ và trẻ em gái (với mô hình vương quốc Anh)
|
32
|
6
|
Các chương trình khuyến khích Nữ giới tham gia vào hoạt động TDTT khu vực Châu âu
|
48
|
7
|
Cân bằng và bình đẳng giới trong việc ra quyết định Thể thao
|
54
|
8
|
Bình đẳng giới trong huấn luyện Thể thao
|
66
|
9
|
Đấu tranh với những định kiến tiêu cực về giới tính trong thể thao và vai trò của các phương tiện truyền thông
|
95
|