Định hướng nghề nghiệp đối với các VĐV sau khi họ kết thúc sự nghiệp thi đấu là một trong những vấn đề luôn thu hút sự quan tâm trong nền thể thao hiện đại. Nếu như một số VĐV trải qua khoảng thời gian khủng hoảng do giải nghệ khá nhanh chóng, thì đối với một số trường hợp khác, do chưa có sự chuẩn bị cũng như định hướng rõ ràng, họ gặp phải khá nhiều khó khăn và vất vả.
Các quốc gia, các tổ chức thể thao cấp quốc gia và quốc tế luôn xây dựng các chương trình, kế hoạch, chính sách hỗ trợ cho công tác định hướng nghề nghiệp cho VĐV. Đấy có thể là các chương trình phát triển kỹ năng, nâng cao kiến thức, trình độ học vấn hay đôi khi là cả một chương trình hợp tác giữa các công ty, tổ chức trong việc mở rộng cơ hội làm việc cho VĐV giải nghệ.
TT
|
NỘI DUNG
|
TRANG
|
1
|
Lời nói đầu
|
2
|
2
|
Định hướng nghề cho VĐV sau khi giải nghệ và những khái niệm liên quan.
|
4
|
3
|
Nền thể thao châu Âu và những khái niệm liên quan đến chính sách hỗ trợ phát triển sự nghiệp kép cho VĐV thành tích cao.
|
17
|
4
|
Định hướng nghề nghiệp cho vận động viên của một số quốc gia trên thế giới.
|
72
|
5
|
Trung Quốc
|
72
|
6
|
Hong Kong: Giáo dục, nghề nghiệp và kỹ năng sống
|
82
|
7
|
Nhật Bản: Chương trình giáo dục hướng nghiệp của Ủy ban Olympic
|
85
|
8
|
New Zealand: Chương trình hỗ trợ cuộc sống cho VĐV
|
86
|
9
|
Australia: Thỏa thuận về cư trú của các VĐV xuất sắc giữa Ủy ban Thể thao với các tổ chức thể thao quốc gia.
|
99
|
10
|
Chương trình định hướng nghề của Liên đoàn, Hiệp hội thể thao trên thế giới.
|
104
|
11
|
Chương trình hướng nghiệp vận động viên của Ủy ban Olympic Quốc tế về thể thao người khuyết tật (IPC,ACP).
|
112
|
12
|
ADECCO và Liên đoàn Bóng rổ nhà nghề thế giới (FIBA) quan tâm tới cuộc sống sau khi kết thúc sự nghiệp thể thao của VĐV.
|
116
|
13
|
Chương trình hỗ trợ việc làm cho VĐV Cử tạ sau khi giải nghệ.
|
122
|