Hệ thống chính sách phát triển thể dục, thể thao của mỗi quốc gia thể hiện sự quan tâm chăm lo đối với sức khỏe của nhân dân và phòng trào rèn luyện thân thể trên khắp cả nước. Mỗi quốc gia đều ban hành chính sách đầu tư phát triển thể dục thể thao theo qui định của pháp luật phù hợp với đặc điểm vùng miền và đối tượng. Trong quy hoạch phát triển đều có những kế hoạch và chiến lược dài hạn được đưa ra nhằm phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp, thể thao nhà nghề và thể thao phong trào. Các kế hoạch, quy hoạch đó được cụ thể thông qua việc đầu tư xây dựng cơ bản đối với các công trình thể dục thể thao, dành quỹ đất cho TDTT, trong chiến lược đầu tư cơ sở vật chất cho TDTT, trong các chương trình, chính sách hỗ trợ kinh phí cho các địa phương, khu dân cư, khu đô thị, câu lạc bộ ...theo tỷ lệ thích hợp. Những chính sách này của mỗi quốc gia được bảo đảm thực hiện dưới sự quản lý thống nhất của Chính phủ hoặc một tổ chức được ủy quyền nào đó.
TT
|
NỘI DUNG
|
TRANG
|
1
|
Lời nói đầu
|
3
|
2
|
Phần I. Các khái niệm cơ bản
|
6
|
3
|
Khái niệm cơ bản
|
7
|
4
|
Mô hình các câu lạc bộ TDTT vì sức khỏe cộng đồng
|
13
|
5
|
Phần II. Mô hình và kinh nghiệm quản lý của một số quốc gia trên thế giới
|
26
|
6
|
Liên Bang Nga (thời kỳ Liên Xô cũ)
|
27
|
7
|
Hệ thống các tổ chức thể thao của Hoa Kỳ
|
33
|
8
|
Mô hình các CLB thể thao địa phương của Scotland
|
41
|
9
|
Nam phi
|
46
|
10
|
Vương Quốc Anh
|
53
|
11
|
Thực trạng và cách thức quản lý TDTT ở cơ sở của Malaysia
|
75
|
12
|
Phần III. Thiết chế thể thao và các xu hướng thay đổi về tư tưởng, chính trị
|
79
|
13
|
Đại hội thể dục thể thao toàn Châu phi
|
80
|
14
|
Đại hội thể dục thể thao châu Á
|
83
|
15
|
Đại hội thể thao liên Mỹ
|
87
|