03 Tháng Hai 2023 Thị trưởng Sunshine Coast muốn bổ sung thêm 12 khách sạn và tuyến đường sắt mới trước thềm Brisbane 2032
03 Tháng Hai 2023 Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Guterres kêu gọi hành động tại Hội nghị thượng đỉnh Ocean Race
0 Khoa học công nghệ 03 Tháng Hai 2023 Họp nghe báo cáo đề xuất các giải pháp cho Đề án Chuyển đổi số trong lĩnh vực TDTT giai đoạn 2023-2025, định hướng đến năm 2030
0 Thể thao thành tích cao 01 Tháng Hai 2023 Thể thao Việt Nam tập trung chuẩn bị lực lượng tham dự SEA Games 32
Bản tin số 54 06 Tháng Mười Một 2019 (GMT+7) 460 Lượt xem Danh mục: Bản tin quốc tế phục vụ quản lý nhà nước ngành TDTT Trong chuyên đề lần này, Ban Biên tập Bản Thông tin tổng hợp xin gửi đến quý độc giả các vấn đề có liên quan đến cách thức đào tạo, phương thức vận hành, những kết quả đạt được và xu thế phát triển trong tương lai của các quốc gia này. Đào tạo và phát triển VĐV thể thao là một nhiệm vụ quan trọng trong ngành thể dục thể thao của mỗi một quốc gia. Tùy vào định hướng phát triển, tính chất các môn thể thao… mà mỗi quốc gia sẽ có những định hướng đào tạo và phát triển VĐV khác nhau. Đó có thể là định hướng phát triển thể thao dài hạn, phát triển theo năng khiếu cá nhân, hay đôi khi là cách thức phát triển tài năng qua chọn lọc, tìm kiếm. Mỗi mô hình phát triển đều có những ưu điểm riêng và đem lại hiệu quả khác nhau trong công tác huấn luyện. TT NỘI DUNG TRANG 1 Lời nói đầu 3 2 Khái niệm 5 3 Cách thức đào tạo vận động viên dài hạn của Singapore 6 4 Hệ thống đào tạo vận động viên của Trung Quốc 14 5 Mô hình đào tạo và phát triển vận động viên đỉnh cao của nền thể thao Nhật Bản 18 6 Mô hình phát triển vđv dài hạn của Vương Quốc Anh 26 7 Mô hình phát triển thể thao của Hoa Kỳ 34 8 Tạo dựng nền tảng, phát triển năng khiếu, đào tạo VĐV xuất sắc và tài năng thể thao (FTEM) của thể thao Úc 51 9 Mô hình phát triển vận động viên của Canada (LTAD) 68 Tải tài liệu Ban tin so 54(.pdf, 485,79 KB) - 90 Tải về(s) Bản tin số 52 Bản tin số 56 Print 460 Đánh giá bài viết này: No rating