23 Tháng Ba 2023 Đường dây nóng chống thao túng thi đấu tại Hàng Châu 2022 được công bố tại Diễn đàn VĐV Hội đồng Olympic châu Á
0 Thể thao quần chúng 24 Tháng Ba 2023 Khởi tranh giải Vô địch Sư tử võ thuật tổng hợp Việt Nam 2023
0 Thể thao quần chúng 23 Tháng Ba 2023 Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân và phát động Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 48
0 Thể thao quần chúng 23 Tháng Ba 2023 Trao giải Hội thi “Sáng tạo video clip bài tập thể dục giữa giờ trong công nhân, viên chức, lao động” toàn quốc năm 2022
Bản điểm tin số 120 - 121: Phân biệt chủng tộc trong thể thao 28 Tháng Chín 2021 (GMT+7) 852 Lượt xem Danh mục: Bản tin quốc tế phục vụ quản lý nhà nước ngành TDTT Trong chuyên đề kỳ này, chúng tôi xin gửi tới quý độc giả một số những câu chuyện về vấn đề này cũng như quá trình đấu tranh để giành lấy sự công bằng trong các môn thể thao, từng bước đẩy lùi tình trạng phân biệt chủng tộc, hướng tới một nền thể thao sạch trong tương lai. Phân biệt chủng tộc và kỳ thị sắc tộc trong thể thao ngày càng trở thành vấn đề công khai trong thể thao Châu Âu suốt những thập kỷ qua, đặc biệt trong lĩnh vực Bóng đá. Một con số thống kê cho thấy, mặc dù 25% cầu thủ chuyên nghiệp hành nghề ở xứ sương mù là người da màu hoặc dân tộc thiểu số, nhưng con số này lại không được thấy ở những vị trí cấp cao hoặc quyền lực trong môn thể thao vua. Chỉ vỏn vẹn 4/92 huấn luyện viên (chiếm 4,3%) hành nghề ở các giải đấu chuyên nghiệp của Anh là người da màu, châu Á và dân tộc thiểu số. Bất chấp những tiến bộ đã đạt được trong những năm qua, thể thao tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến phân biệt chủng tộc và kỳ thị sắc tộc xảy ra ở cả môn thể thao chuyên nghiệp cũng như nghiệp dư. STT Nội dung Số trang 1 Lời nói đầu 2 2 Câu chuyện lịch sử 4 3 Chống phân biệt chủng tộc trong Thể Thao 10 4 Xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc trong Bóng đá 28 5 Châu Úc: phân biệt chủng tộc và định kiến trong Thể Thao Australia 59 6 Đánh giá bình đẳng chủng tộc của Liên đoàn Bóng Rổ Úc 69 7 Châu Mỹ: Brazil bắt đầu chương trình đào tạo chống phân biệt chủng tộc bắt buộc cho các vận động viên 75 8 Châu Âu: Phân biệt chủng tộc, kỳ thị sắc tộc, bài trừ người di cư và dân tộc thiểu số trong thể thao 79 9 Đức: kế hoạch điểm 10 92 10 Tây Ban Nha: Nguyên tắc chống phân biệt chủng tộc 99 11 Bỉ: Hiến chương Brussels 103 12 Luxembourg: Thẻ đỏ chống phân biệt chủng tộc 106 13 Hà Lan: Amsterdam chống phân biệt chủng tộc 108 Tải tài liệu diemtin-thang-7 -8-nam-2021 so 120-121 (1)(.pdf, 903,57 KB) - 72 Tải về(s) Bản điểm tin số 119: Olympic Tokyo những điều cần biết Bản điểm tin số 122: Mô hình tổ chức các giải thể thao khép kín trong bối cảnh dịch Covid - 19 Print 852 Đánh giá bài viết này: No rating Tags: Điểm tin TG Châu á và ĐNA Cùng chuyên mục Bản điểm tin số 124-125: Khôi phục hoạt động thể thao trong bối cảnh dịch Covid - 19 vẫn phức tạp trên toàn thế giới Bản điểm tin số 123: Trầm cảm trong tâm lý học và đào tạo vận động viên thể thao Bản điểm tin số 119: Olympic Tokyo những điều cần biết Bản điểm tin số 118: Bảo tồn các môn thể thao dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới Bản điểm tin số 116: Vấn đề bình đẳng giới trong thể thao