02 Tháng Hai 2023 Ban tổ chức Paris 2024 khởi động sáng kiến tặng vé cho các hộ gia đình có thu nhập thấp
02 Tháng Hai 2023 Ủy ban Olympic Philippines ký hợp đồng tập huấn luyện tại Metz trước thềm Thế vận hội Olympic mùa hè Paris 2024
01 Tháng Hai 2023 Gwangju và Daegu thắp lại tham vọng đăng cai Đại hội thể thao châu Á 2038 tại Hàn Quốc
0 Thể thao thành tích cao 01 Tháng Hai 2023 Thể thao Việt Nam tập trung chuẩn bị lực lượng tham dự SEA Games 32
Bản điểm tin số 116: Vấn đề bình đẳng giới trong thể thao 12 Tháng Tư 2021 (GMT+7) 1254 Lượt xem Danh mục: Bản tin quốc tế phục vụ quản lý nhà nước ngành TDTT Trong chuyên đề lần này, Ban biên tập xin gửi tới quý độc giả các bài viết về vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực thể thao tại một số quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới cũng như sự cam kết của các nhà làm chính sách, các nhà lãnh đạo về việc thúc đẩy mục tiêu bình đẳng giới cho sự phát triển của thể thao toàn cầu trong tương lai Mặc dù, tình trạng bình đẳng giới trên thế giới đã có nhiều tiế bộ trong khoảng vài thập niên gần đây, nhưng bất bình đẳng giới vẫn còn khá phổ biến, thậm chí gia tăng trong nhiều linh vực của đời sống xã hội. Vấn đề bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, mất cân bằng giới tính khi sinh đang là mối quan tâm của toàn xã hội. Lao động, việc làm trong khu vực phi chính thức, tác động của biến đổi khí hậu và hạn chế trong tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội đã ảnh hưởng đến đời sống của một bộ phận lớn người dân, trong đó phần đông là người nghèo và phụ nữ. Sự tham gia vào lĩnh vực chính trị, các tổ chức xã hội, vẫn là một trong những lĩnh vực khó khăn nhất của phụ nữ, hiện nam giới vẫn nắm giữ đa số các vị trí lãnh đạo chủ chốt, nhất là lãnh đạo cấp cao. Có rất ít cán bộ nữ có ảnh hưởng đáng kể đến các quyết định quan trọng của quốc gia hay cộng đồng. Nhìn chung, tốc độ tiến bộ về bình đẳng giới trong lãnh đạo chính trị là rất chậm và cần có giải pháp để thúc đẩy hữu hiệu vấn đề này… STT Nội dung Số trang 1 Lời nói đầu 2 2 Bình đẳng giới trong thể thao: thu hẹp dần khoảng cách mỗi ngày 4 3 Thực tại và những số liệu về bình đẳng giới và những khác biệt về giới trong Thể thao 30 4 Phụ nữ trong phong trào Olympic 41 5 Sáng kiến Thể thao vì thế hệ bình đẳng 53 6 Bình đẳng giới qua Thể thao tại Malaysia 63 7 Bình đẳng giới trong nỗ lực đẩy mạnh hoạt động Thể thao tại Phần Lan 70 8 Bình đẳng giới trong Thể thao tại EU 84 9 Covid-19, phụ nữ, trẻ em gái và Thể thao: Xây dựng lại những điều tốt đẹp hơn 91 Tải tài liệu diemtin-thang-3-nam-2021 so 116(.pdf, 929,2 KB) - 188 Tải về(s) Bản điểm tin số 114-115: Truyền thông xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ tới thể thao Bản điểm tin số 118: Bảo tồn các môn thể thao dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới Print 1254 Đánh giá bài viết này: 4.0 Tags: Điểm tin TG Châu á và ĐNA Cùng chuyên mục Bản điểm tin số 124-125: Khôi phục hoạt động thể thao trong bối cảnh dịch Covid - 19 vẫn phức tạp trên toàn thế giới Bản điểm tin số 123: Trầm cảm trong tâm lý học và đào tạo vận động viên thể thao Bản điểm tin số 120 - 121: Phân biệt chủng tộc trong thể thao Bản điểm tin số 119: Olympic Tokyo những điều cần biết Bản điểm tin số 118: Bảo tồn các môn thể thao dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới