01 Tháng Ba 2021 PTC trưởng phụ trách Trần Đức Phấn làm việc với Tiểu ban chuyên môn kỹ thuật nhằm chuẩn bị cho SEA Games 31
01 Tháng Ba 2021 Muaythai lần đầu tiên được đưa vào chương trình thi đấu chính thức của Đại hội thể thao châu Âu
28 Tháng Hai 2021 Hành trình rước đuốc của Thế vận hội Olympic mùa hè Tokyo 2020 sẽ không khuyến khích tập trung đông người
0 Thể thao quần chúng 02 Tháng Ba 2021 “Mekong delta marathon” Hậu Giang 2021: sẽ bổ sung cự ly dành cho trẻ em
0 Thể thao quần chúng 01 Tháng Ba 2021 Vì Covid – 19 có thể giảm quy mô hoặc dừng Tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" giai đoạn 2021 - 2030 và Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2021
0 Thể thao thành tích cao 01 Tháng Ba 2021 Taekwondo Việt Nam thông báo tạm dừng và thay đổi thời gian tổ chức một số giải đấu
Bản tin số 107-108: Nhằm mục tiêu vào thể thao - Xu hướng mới của khủng bố trên thế giới 19 Tháng Tám 2020 (GMT+7) 384 Lượt xem Danh mục: Bản tin quốc tế phục vụ quản lý nhà nước ngành TDTT Chuyên đề lần này, Ban biên tập xin gửi tới quý độc giả các vấn đề liên quan đến khủng bố trong thể thao, các bài học kinh nghiệm và một số giải pháp chống khủng bố của các quốc gia đăng cai các sự kiện lớn hoặc Thế vận hội trên thế giới. Trong những năm gần đây, hoạt động khủng bố trên thế giới diễn ra hết sức phức tạp, không ngừng gia tăng cả về số vụ, quy mô, phương thức và tính chất ngày càng manh động, nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh của nhiều quốc gia. Trong đó, nạn khủng bố tại các hoạt động TDTT diễn biến khó lường. Trong lịch sử xã hội, hoạt động khủng bố đã có từ lâu, nhưng thế kỷ XVIII nhìn chung vẫn chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia. Thế kỷ XIX, hoạt động khủng bố bắt đầu vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Từ những năm 1940 đến năm 1960, khủng bố bắt đầu diễn ra ở quy mô lớn, từ năm 1990 đến nay, phá hoại nghiêm trọng đến hòa bình, ổn định và sự phát triển trên thế giới. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, sớm nhận diện và có biện pháp phòng, chống khủng bố có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Đặc biệt, là trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam tham gia nhiều tổ chức, diễn đàn quan trọng trên thế giới và năm 2021, đối với thể thao còn vinh dự là chủ nhà Sea Games 31 và Para Games 11. STT Nội dung Trang 1 Lời nói đầu 2 2 Khủng bố tại các sự kiện thể thao 4 3 Chủ nghĩa khủng bố: Những sự kiện gần đây và sự lo ngại cho tương lai 17 4 Quản lý an toàn và an ninh cho Olympic Athens 2004 48 5 Kiểm soát an ninh tại Thế vận hội Bắc Kinh 2008 52 6 Chiến lược đảm bảo an ninh tại Olympic và Paralympic LonDon 2012 79 7 Các vụ khủng bố đẫm máu trong lịch sử thể thao thế giới 116 Tải tài liệu diemtin-thang-6,7-nam-2020 so 107-108 (1)(.pdf, 588,11 KB) - 29 Tải về(s) Bản tin số 106: Tác động của Covid – 19 tới hoạt động thể thao trên toàn thế giới Bản điểm tin số 109: Quỹ " Xổ số thể thao": Khái niệm, mô hình và cách thức quản lý của một số quốc gia trên thế giới Print 384 Đánh giá bài viết này: No rating